Gần đây, nhiều người cho rằng cây thuốc Nam huyết đằng chính là cây cỏ máu, có tác dụng chữa bệnh thần kỳ mà hiếm vị thuốc nào có được. Vậy sự thật thì cây huyết đằng là gì? Nó có tác dụng gì với sức khỏe? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Nội dung bài viết
– Tên gọi: Cây huyết đằng là một cây thuốc Nam thuộc họ Đậu. Ngoài ra, cây kê huyết đằng, hồng đằng, máu gà, máu chó, dây máu người, khau dạ lùa, khau lượt (trong tiếng Tày), đạng var (trong tiếng K’Ho) cũng đều thuộc họ huyết đằng.
– Phân bố: Cây huyết đằng có nhiều loài, mỗi loài lại phân bố ở nhiều vùng khác nhau.
– Mô tả, hình ảnh cây huyết đằng: Mặc dù có nhiều loài khác nhau, nhưng nói chung các loài huyết đằng đều có những đặc điểm chung về ngoại hình.
– Trồng cây huyết đằng: Trong tự nhiên, cây huyết đằng tự tái sinh bằng hạt hoặc nẩy chồi từ gốc sau khi bị chặt. Để trồng cây huyết đằng, người ta có thể gieo hạt, giâm cành, chiết hoặc ghép.
Đất trồng cây huyết đằng rất đa dạng, có thể là đất feralit đỏ vàng, granit, bazan hoặc đất pha cát, tuy nhiên độ cao không quá 1600m.
– Bộ phận dùng làm thuốc: Thân cây. Rễ cây huyết đằng không được dùng để làm dược liệu.
Tuy nhiên ở nhiều tỉnh biên giới, đặc biệt là Lạng Sơn, lại có nhiều đợt thương lái Trung Quốc sang thu mua rễ cây huyết đằng với giá rất cao, khiến người dân đổ xô đi tận diệt cây thuốc này. Đây là việc làm hết sức nguy hiểm, vừa tàn phá hệ sinh thái, lại vừa làm cạn kiệt nguồn dược liệu vốn dĩ đã rất quý hiếm của Việt Nam.
– Thu hái và sơ chế: Cây thuốc Nam huyết đằng có thể thu hái quanh năm, nhưng tốt nhất là vào tháng 8 – 10 Dương lịch. Người ta sẽ tiến hành cắt phần thân dây leo của cây, sau đó chặt bỏ cành lá, để vài ngày cho mủ nhựa se lại rồi mới cắt khúc, phơi cho khô.
Riêng đối với loài hồng đằng, có thể phải ngâm ủ nhiều giờ để cây mềm ra, rồi mới thái phiến 3 – 5mm, sau đó phơi khô.
Ở nhiều cơ sở khác, người ta còn có thể bào chế thành cao huyết đằng.
Dạo gần đây, một loại “thần dược” mới mang tên “cỏ máu” đang được rao bán tràn lan trên mạng với giá từ vài trăm nghìn đến vài triệu đồng một kg. Gọi là cỏ máu vì chỉ cần cắt ngang thân cây sẽ thấy một dòng nhựa đỏ như máu ứa ra. Theo lời quảng cáo, uống cây này có thể giúp bổ máu, lợi sữa, tăng cân, đẹp da, thậm chí chữa được cả ung thư.
Thông qua mô tả, nhiều người nghi ngờ đây chính là cây huyết đằng quen thuộc, nhưng lại không rõ cây huyết đằng và cây cỏ máu có phải là một hay không?
Theo Lương y Nguyễn Đức nghĩa, ủy viên BCH Hội Dược liệu TP.HCM, cỏ máu chỉ là tên gọi dân gian, thực tế nó chính là cây thuốc Nam kê huyết đằng. Trong cuốn “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Gs.Ts Đỗ Tất Lợi và cuốn “Từ điển Cây thuốc Việt Nam” của Ts Võ Văn Chi, chúng ta đều không tìm được cây thuốc nào có tên là cỏ máu.
Kê huyết đằng đúng là có dùng để làm thuốc chữa nhiều bệnh, nhưng không đến mức “thần dược” nhưng người bán đồn thổi.
Trong Đông y, cây huyết đằng vị đắng, tính bình, thanh nhiệt, giải độc, bổ máu, thư cân khá tốt.
Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra trong loài hồng đằng có chứa salidroid, leriodendrin, emodin, physcion, chrysophanol, rosamulin, cùng nhiều hoạt chất khác.
Trong cây thuốc Nam kê huyết đằng có chứa formonetin, afromosin odoratin, calycosin, daidzein…
Loài huyết đằng quả to có chứa 4 sapogenol triterpen, methyl asiate methyl maslinate; mucunagenia a: methyl 1β – 2α, 3α, 23 tetradroxy olean-12-en-28oat và mucunagenin b…
Loài huyết rồng chứa flavonoid ononin, prunetin, afrormosin, 2’, 4’, 3, 4 tetrahydroxychalcon…
Tác dụng của cây huyết đằng được mô tả như sau:
– Cây thuốc kê huyết đằng có tác dụng gì?
– Cây huyết rồng có tác dụng gì?
– Cây hồng đằng có tác dụng gì?
Các bài thuốc chữa bệnh chứa huyết đằng phổ biến ở cả y học cổ truyền của Việt Nam và Trung Quốc.
– Các bài thuốc chữa trị bệnh từ cây thuốc huyết đằng của Việt Nam:
– Các bài thuốc chữa trị bệnh từ cây thuốc huyết đằng từ Trung Quốc:
Cách sử dụng cây huyết đằng thông thường là cắt lát phơi khô, sau đó phối hợp với các vị thuốc khác. Ngoài ra, người ta còn dùng loại cây này ngâm rượu hoặc nấu thành cao để sử dụng trong thời gian dài.
– Cách ngâm rượu cây huyết đằng: Cây huyết đằng sau khi sơ chế (phơi khô, cắt lát) đem rửa sạch, để khô nước, tán nhỏ. Ngâm huyết đằng với rượu theo tỉ lệ 200 – 300g huyết đằng với 1 lít nước. Sau 7 – 10 ngày là có thể sử dụng được, chia làm nhiều lần, nhưng mỗi ngày không được uống quá 50 ml.
– Cao huyết đằng: Là một cách sử dụng cây huyết đằng cũng khá phổ biến hiện nay. Để làm cao huyết đằng, người ta sử dụng cây thuốc huyết đằng đã sơ chế, đem nấu với nước và các phụ liệu ở nhiệt độ cao trong nhiều giờ cho đến khi hỗn hợp quánh lại.
Người không có kỹ thuật không nên tự nấu cao huyết đằng tại nhà vì nếu không cẩn thận sẽ dễ đánh mất tác dụng dược lý của nó.
Tác dụng của cao huyết đằng không khác biệt nhiều với cây huyết đằng, có chăng là người nấu cao sẽ sử dụng kỹ thuật để làm giảm độc tính, tăng dược tính và giúp việc kết hợp nó với nhiều vị thuốc khác trở nên dễ dàng hơn.
Không khó để mua được cây huyết đằng, nhưng vì nhiều người quảng cáo thổi phồng công dụng của nó nên rất khó để xác định được chính xác là cây huyết đằng trên thị trường có giá bao nhiêu.
Khi muốn tìm mua cây huyết đằng, nếu tự đi vào rừng khai thác được với người dân thì tốt. Nếu không, nên mua ở những hiệu thuốc Đông y uy tín, giá bán dao động từ 50.000 đồng đến 250.000 đồng/kg, chứ không lên tới vài triệu như nhiều người “tâng bốc”.
Trong khi sử dụng cây hay cao huyết đằng để chữa trị bệnh, nếu gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn, nên ngừng và nhờ bác sĩ tư vấn.
BẠN CÓ BIẾT?
Cây huyết đằng được xem là một loại dược liệu, được sử dụng trong nhiều bài thuốc, tuy nhiên nó tuyệt đối không phải là thần dược chữa bách bệnh như nhiều người đồn thổi.
Hiện nay, huyết đằng được sử dụng nhiều trong các sản phẩm dành cho phụ nữ, chủ yếu là để điều hòa kinh nguyệt, nâng cao sức khỏe của xương khớp. Tuy nhiên đó là kết hợp huyết đằng với nhiều vị thuốc khác, chứ không phải là sử dụng một cách đơn lẻ. Dùng quá nhiều huyết đằng có thể gây ra tình trạng tụt huyết áp đột ngột, ngất xỉu do loại cây này có tác dụng hạ huyết áp.
Nếu muốn sử dụng huyết đằng một cách hợp lý, an toàn, chị em có thể tham khảo viên uống bảo vệ sức khỏe SLady với chiết xuất cao huyết đằng kết hợp với cao hương phụ, cao thiên môn chùm, cao ngải nhật, cao ích mẫu, cao đinh lăng. Sản phẩm rất thích hợp với những phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt, suy giảm sinh lý, khô hạn, phụ nữ đang trải qua những rắc rối của giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh.
Cơ chế 4 tác động có trong Slady giúp phụ nữ tăng sinh lý, hết khô hạn, cân bằng nội tiết tố, bồi bổ khí huyết và giảm stress hiệu quả. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn tuyệt đối cho sức khỏe người sử dụng. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP (số cấp phép 4867/2018/ĐKSP).
Cơ chế 1: Hết khô hạn, tăng cường sinh lý nữ:
Hoạt chất IS0FLAV0NES có trong SHATAVARI giúp bổ sung nội tiết tố và kích thích kích thích vỏ nang noãn sản sinh estrogen nội sinh. Saponin steroid giúp tăng sinh tổng hợp Estrogen trong cơ thể từ đó làm tăng độ ẩm các mô khô trong cơ quan sinh dục, tăng cường sinh lý nữ và chống lại các bệnh viêm nhiễm phụ khoa.
Cơ chế 2: Cân bằng nội tiết tố trong cơ thể:
Duy trì hoạt động ổn định của tuyến thượng thận, tuyến giáp, buồng trứng từ đó duy trì sự ổn định của các hoocmon trong cơ thể.
Cơ chế 3: Bồi bổ khí huyết, điều hòa kinh nguyệt:
Cao huyết đằng, cao đinh lăng, cao ngải nhật: có tác dụng bổ huyết, thông kinh lạc, khỏe gân cốt, điều hòa kinh nguyệt, giảm các triệu chứng đau bụng khi đến kỳ kinh.
Cơ chế 4: Ăn ngon, ngủ tốt, giảm stress hiệu quả:
Sau 2 - 4 ngày: Giảm stress, ngủ ngon giấc hơn. Cơ thể bắt đầu đào thải độc tố.
Sau 5 -7 ngày: Tình trạng khô hạn được cải thiện rõ rệt. Cảm nhận sinh lý tăng dần qua ham muốn. Khi quan hệ không còn bị đau rát và dễ đạt khoái cảm hơn.
Sau 15 ngày: Da sáng mịn hơn, nội tiết tố trong cơ thể được cân bằng ở mức ổn định.
Nguồn: SLady.com.vn
Hàng loạt các trang báo uy tín đều khẳng định chất lượng của viên uống SLady trong hỗ trợ cải thiện nội tiết tố nữ.